Chuyển đến nội dung chính

Giải thích quy chuẩn của OBD2

Quy chuẩn OBD2 là để cho các mã lỗi trên xe hơi đều có thể đưa ra các lỗi cơ bản cho người dùng. Các hiệp đoàn kỹ sư ô tô như SEA, Euro, Nhật bản trong ngành ô tô đều cố gắng đưa ra những mã lỗi riêng của mình, làm cho hệ thống mã lỗi ngày càng nhiều thêm.

Số lượng mã lỗi của xe tổng quang hiện tại là hơn 5 000 + mã lỗi, chưa kể các mã lỗi của riêng của hãng.
Dưới đây là công thức của mã lỗi xe hơi.
Giới thiệu tổng quan mã lỗi OBD2
1) Ký tự đầu tiên:
P - Powertrain (Bộ phận khởi động): bánh lái, động cơ, hộp số, cần số...
B - Body ( Thân xe, bao gồm luôn điều hòa (A/C) và Túi khí)
C - Chassis: Khung gầm, bao gồm luôn hệ thống chống bó phanh ..
U - Undefined: Những hệ thống gắn thêm, hoặc mạng trên xe (Wiring Bus/ UART).

2) Ký tự thứ hai:
0 - Ý nói mã lỗi thuộc quy chuẩn theo SEA, hay còn gọi là mã lỗi tổng quát
1 - Mã lỗi do hãng sản xuất đưa ra khi danh mục lỗi của họ không có trong SEA.
2 - Mã lỗi do hãng sản xuất đưa ra.
3 - Mã lỗi riêng.

3) Ký tự thứ ba: chỉ ra cụ thể bộ phận phát sinh mã lỗi.
1 - Bộ đo lường nhiên liệu & không khí.
2 - Bộ đo lường nhiên liệu & không khí. (Mạch phun).
3 - Hệ thống đánh lửa (hoặc có lỗi không đánh lửa được).
4 - Bộ phận kiểm soát khí thải bổ sung.
5 - Bộ phận kiểm soát tốc độ xe và thời gian dừng.
6 - Mạch tính hiệu đầu ra máy tính.
7,8,9 - Khung gầm (Cần số)
A,B,C - Giành cho bộ phận Đẩy của dòng xe Hybrid.

4) Ký tự thứ tư và thứ 5:
từ 01 -> 99: Mô tả chi tiết lỗi, chỉ định từng bộ phận.

Như vậy ta thấy:
Ký tự đầu là chỉ ra hệ thống đang bị lỗi
Ký tự hai là chỉ ra nhóm lỗi
Ký tự thứ ba là bộ phận
Ký tự 4 - 5 là chỉ thị đích danh từng mục.
Nhờ vậy thông qua các lỗi người đọc mã sẽ biết đang có vấn đề trực diện nằm ở đâu và làm cách sửa tương ứng.

Thông tin thêm bạn có thể tham khảo ở trang web: https://en.wikipedia.org/wiki/On-board_diagnostics



Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Hướng dẫn cơ bản về chẩn đoán mã lỗi OBD 2 trên ô tô

OBD2 - DTCs    1) Diagnostic Trouble Code (DTC) là gì? DTC hay còn gọi là mã lỗi là những mã được lưu trữ trong máy tính của xe hơi. Mỗi xe hơi hiện đại từ 1994 trở đi đều được trang bị một hộp đen có chứa máy tính, máy tính này có nhiệm vụ chẩn đoán tình trạng hiện tại của xe nhằm đảm bảo xe được vận hành an toàn không gây nguy hiểm cho người sử dụng (Ví dụ: nếu máy tính này phát hiện thắng xe đang có lỗi nó sẽ cảnh báo và không cho người dùng sử dụng xe). Mỗi mã được lưu trữ mang một ý nghĩa nhất định và chỉ ra nơi đang gặp vấn đề trong xe. Kỹ sư ô tô dựa vào đó để tìm và sửa lỗi. Mã lỗi này có thể đọc được bằng cách dùng thiết bị đọc mã lỗi do các bên thứ ba phát hành. Hiện tại trên thị trường có rất nhiều loại thiết bị đọc mã lỗi với các tính năng khác nhau. 2) DTC có đáng tin cậy không? Câu trả lời là: Có và không! Có vì nó chỉ ra những mã lỗi một cách dã chiến nhất theo ý hiểu của máy tính (Cá nhân tôi gọi là ngu ngốc). Ví dụ: nếu một bộ phận cảm biến nà...

Dùng Jira Quản lý testcase

Jira là bộ công cụ quản lý bug và công việc hiệu quả theo mô hình Agile framework, SCRUM (scrum là lý thuyết). Khi ta dùng Jira kết hợp với việc quản lý testcase: 1. Lợi ích và nhược điểm trong việc quản lý testcase dùng Jira. Jira phát triển một hệ thống software inside tools, có khả năng kết nối với các công cụ của MS như Excel, Word,... nên hầu như mọi công ty khi team test phát triển hệ thống đều kết nối MS Excel làm testcase list và Jira làm task links. Ưu điểm: nhanh gọn, excel viết testcase nhanh thông dụng, đánh kết quả tốt chỉ cần 1 template chuẩn cho việc này. Khuyết điểm: Jira testcase attach, việc tìm kiếm nội dung không tốt nếu triển khai Jira team không thành công. 2. Tester dùng Jira. Tester dùng Jira như một member và chạy task trên Project. Thường một task dev thì tester chia 3 loại: - Create test case - Prepare data test - Execution test Trong một vài công ty lớn chuyên nghiệp thì họ chia thêm một số việc như: Thực thi test môi trường thử nghiệm, môi trường pilot...

Bảy nguyên tắc cơ bản của Kiểm thử phần mềm

Nội dung: nói và diễn giải về bảy nguyên tắc cơ bản trong testing software. Bài này là bài lý thuyết bổ sung và tester phải nắm được nằm lòng các nguyên tắc này! Bảy nguyên tắc (như khẩu huyết trong võ công): Kiểm thử tất cả mọi trường hợp là không thể được. ( EXHAUSTIVE testing is not possible ). Giải thích như sau: Một form có textbox cho phép nhập từ 1 -> 1.000.000.000.000. Nếu để kiểm thử nhập liệu cho textbox này ta phải kiểm thử 1k tỷ lần. Mỗi thao tác nhập cho là 1 giây, và phép toán kiểm tra nhập liệu là 0.1 giây nữa thì ta phải mất xấp xỉ 1k tỷ giây là khoảng 31k năm để thực thi nó. Đời người chỉ khoảng một trăm năm, vậy phải mất cả mấy nghìn đời để thực thi kiểm tra một textbox mà chưa kể đến nhiều đối tượng khác cho nên mới nói điều này là không thể làm được! (Chi phí nuôi nghìn người và giá trị bỏ ra là không xứng). Để xử lý thì ta: dùng kỹ thuật phân vùng tương đương, Phân nhánh nghiệp vụ, chia lớp xử lý... (Sẽ nói chi tiết sau). Kiểm thử là chỉ ra sai sót đang có ...